eng
competition

Text Practice Mode

Sự trỗi dậy của bầy hề, hay bi kịch của xã hội giải trí hoá -(P3)- tác giả Tornad (Spiderum)

created Jun 10th 2024, 12:00 by Trà Phạm


0


Rating

1327 words
1 completed
00:00
Đến đây McGraw đề ra khái niệm “khoảng cách tâm lí” dựa theo nghiên cứu của mình. Nghiên cứu ấy cho các tình nguyện viên đọc câu chuyện về một người phụ nữ làm từ thiện bằng cách nhắn tin điện thoại “Haiti” cho một quỹ từ thiện, nàng không biết rằng mỗi tin nhắn tương ứng với 10 đô nên đã nhắn tới 200 lần, vậy gánh nặng 2000 đô sắp sửa đổ xuống nàng trong hoá đơn điện thoại.
Nhà nghiên cứu nhận thấy câu chuyện này sẽ kém hài hước đi nếu người phụ nữ ấy bạn hoặc người quen với tình nguyện viên. Nhưng câu chuyện biến thể nơi thảm hoạ giảm nhẹ chỉ còn mất 50 đô, khi ấy nếu người phụ nữ người quen với tình nguyện viên thì câu chuyện sẽ càng trở nên hài hước hơn.
Chúng ta thể hiểu rằng khoảng cách tâm chính cường độ của cảm xúc tiêu cực người nghe đang đối với sự việc. Cảm xúc tiêu cực càng ít thì sự vi phạm càng lành tính, do đó trò đùa phát huy tác dụng; ngược lại.  
 
cảm xúc thứ người ta thể rèn luyện được. Chúng ta lựa chọn để nhạy cảm hơn hoặc cảm hơn. Một người quá nhạy cảm sẽ khó cười được trước nhiều trò đùa, một người quá cảm sẽ cười được trước rất nhiều loại trò đùa, ngay cả khi đó trò đùa nhắm vào một người thân đang hấp hối của chính họ. Đây chỉ vấn đề của lựa chọn.
Như vậy cũng nghĩa rằng việc gây cười, cũng giống với bao nhiêu hình thức kích thích cảm xúc khác, mang nặng tính chủ quan. Người gây cười muốn thành công buộc phải kiến thức về tâm con người phải đủ nhạy cảm để biết điều đủ nhẹ nhàng để vi phạm một cách lành tính, điều đủ nghiêm trọng để hiểu rằng mọi hành vi vi phạm đều sẽ trở thành xúc phạm thay gây cười.
 
Trở lại với dụ về hai nhóm hề internet tôi nhắc đầu bài, sở nói rằng hề này vừa lệch lạc trong giao tiếp vừa bất tài trong tấu hề, bởi họ tung ra một trò đùa chỉ khiến người xem cảm thấy kinh tởm trước sự nhân tính chứ không thấy hài.
Thế nhưng đến khi không ai cười trước trò đùa xúc phạm này, một số người bênh vực Doramavn bắt đầu lấp liếm bằng hai luận điệu: Cái ảnh chế đó châm biếm chứ không phải gây hài; cái ảnh chế đó phản ánh sự kiện hội chứ không phải gây hài.  
Dẫu không muốn, nhưng tôi thấy mình nghĩa vụ phải bổ túc văn hoá cho bầy trẻ bị chính gia đình nhà trường của chúng bỏ giáo dục này.
 
Với luận điệu thứ nhất.  
Tôi kinh ngạc nhận thấy tri thức của đám trẻ ấy lại thấp kém đến thế, chúng bào chữa như thể châm biếm không liên quan đến yếu tố gây hài cả. đây tôi đành phải giúp chúng một cách đơn giản tra từ điển tiếng Việt.
Tôi tra từ “châm biếm” cùng các từ gần nghĩa với như “trào phúng,” “trào lộng,” được kết quả như sau, trích Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, năm 2003:
Châm biếm: Chế giễu một cách hóm hỉnh nhằm phê phán.   
Trào phúng: tác dụng gây cười để châm biếm, phê phán.   
Trào lộng: (Lối văn) tính chất chế giễu, gây cười.
ràng rồi, châm biếm tức đã bao gồm hành động hề hoá, chỉ điều ngoài mục đích gây cười thì châm biếm còn mục đích phê phán nữa. Tựu trung, hề hoá tập hợp con của châm biếm, không một yếu tố nào hề hoá châm biếm lại không cả.
 
Với luận điệu thứ hai. Nếu muốn phản ánh sự kiện hội thì hãy làm một cách nghiêm túc, đặc biệt sự kiện thảm hoạ chết người, việc phản ánh theo hình thức kể chuyện “hiểu theo nghĩa nào cũng được” hành động không phù hợp như tôi đã phân tích Phần I.
Vẫn biết rằng với fanpage của hề như Doramavn thì chúng ta không thể không nên yêu cầu sự nghiêm túc. Điều này không sai. Tuy nhiên tôi không đang yêu cầu sự nghiêm túc từ hề, tôi đang yêu cầu hề hãy tránh xa những vấn đề nghiêm túc để giữ lại chút nhân tính cho hội.
Một bãi rác bốc mùi thối nhiên rồi, chúng ta không nên yêu cầu bãi rác toả ra hương hoa, nhưng chúng ta nên quyền chính đáng yêu cầu bãi rác ấy đi vào khu tập kết rác xa nơi người dân sinh sống, để giữ lại chút không khí trong lành cho đô thị.
  tất nhiên cũng phải nói rằng tôi không yêu cầu chính quyền bỏ các trang rác, điều đó đi ngược lại tinh thần tự do ngôn luận tôi tôn thờ, tôi chỉ đang dùng quyền tự do của mình để thuyết phục mọi người, bằng lẽ, rằng những trang rác chúng ta nên dùng nhân tính để phản đối.
 
Hậu quả cuối cùng của một hội giải trí hoá hiện tượng tôi mới chỉ gặp vài ba năm trở lại đây. Đó các nhóm troll trên mạng bắt đầu hình thành phong cách phá thối các cuộc trò chuyện công cộng bằng những cách thức rất quái dị.
Nếu như xưa kia các troll phá thối bằng những bình luận rất khó chịu như chửi đổng, hạch sách chất vấn người khác bằng nguỵ biện, hoặc đơn giản xúc phạm người ta bằng việc chê bai lỗi chính tả, thì troll ngày nay phá thối bằng cách thức rất mới: thả meme.  
Như ảnh sau:
 
ràng rồi, các troll thả meme như vậy hàm ý trêu chọc rằng người nói một nhân vật trông quái gở như hình vẽ trên meme. Tuy nhiên, điểm đặc biệt đây các đòn tấn công như vậy thiên về chọc cười hơn xúc phạm, bởi chúng không hề một câu chửi tục nào như các troll hồi xưa, cái meme đó thì trông nhiều tính châm biếm hơn sỉ nhục.
cũng ràng không kém rằng trò thả meme ấy hậu quả hùng hồn của hội giải trí hoá: vừa lệch lạc trong việc truyền tải thông điệp, vừa kém cỏi trong việc chọc tức đối thủ. như một sự kết hợp thất bại giữa việc chọc cười trêu tức vậy.  
Cảm xúc của tôi trước hành động này chỉ thấy quái gở, chứ không tức cũng không thấy hài.
nếu tôi chăng cảm xúc nào khác, thì đó cảm xúc thương hại cho năng lực giao tiếp của đám trẻ ngày nay. Năng lực của chúng nghèo nàn đến mức để trêu tức hay xúc phạm người khác, chúng cũng phải dùng đến những thứ hề hoá như meme icon mặt cười, thay dùng ngôn ngữ chữ viết.
Quyền năng của ngôn ngữ luôn rất lớn, chẳng hạn tôi không cần dùng bất meme hay icon nào trong bài viết, nhưng cũng đủ khiến rất nhiều bầy trẻ học tức điên.
Đó chính sự khác biệt.

saving score / loading statistics ...