eng
competition

Text Practice Mode

4 tuyệt kỹ đối nhân xử thế mà bạn cần phải biết

created Friday July 25, 05:44 by HUTADA


1


Rating

2190 words
5 completed
00:00
4 TUYỆT KỸ ĐỐI NHÂN XỬ THẾ
1 chuyện không quản
Không nhất thiết quản chuyện bao đồng
Sống trên đời đương nhiên sẽ những lúc cần sự hăng hái, nhiệt tình, tuy nhiên sử dụng sao cho hợp hiệu quả lại một vấn đề khác. đặc biệt trong những câu chuyện, vấn đề không liên quan đến mình thì sự nhiệt tình ấy lại điều không cần thiết. Đối với những người thích quản chuyện bao đồng thường sẽ dính vào những điều không đáng có, đôi lúc hăng hái quá lại trở nên phá hoại. Thay mải đi lo những chuyện không đâu, bạn nên dành thời gian nhiều hơn để giải quyết những công việc quan trọng hoặc tập trung phát triển bản thân hay dành thời gian thư giãn, nghỉ ngơi. Đó mới cách đối nhân xử thế đúng đắn.
Không quản chuyện tình cảm
 
Chuyện tình cảm của người khác, tình cảm nam nữ hay chuyện gia đình tốt nhất chỉ nên nghe, đừng chen ngang vào hay đưa ra giải pháp, cách giải quyết thay cho họ. Bởi bạn cũng người ngoài không phải người trong cuộc nên chẳng thể chúng ta hết ngọn ngành câu chuyện, cũng không biết người khác nghĩ như thế nào. Hơn nữa, càng không nên đánh giá sự việc qua lăng kính chủ quan của bản thân đưa ra giải pháp bởi mỗi người mỗi khác, chưa hẳn cách thức bạn đưa ra đã đem đến những điều tích cực, đôi khi còn thể hại người. Hơn nữa những chuyện tình cảm đôi khi không phải dùng trí sẽ giải quyết được. Vậy nên trong việc đối nhân xử thế trong cuộc sống, tuyệt nhiên đừng quan tâm quá sâu đến các mối quan hệ tình cảm của người khác, chỉ nên lắng nghe những câu chuyện họ tâm sự.
2 lời ít nói
Lời nói cùng kỳ diệu, nguồn động viên, cảm hứng, chia sẻ bờ bến nhưng cũng thứ khí sắc bén nhất gây nên những nỗi đau dài lâu. Cổ nhân đã nói "Họa từ miệng ra" cho thấy mức độ quan trọng của mỗi lời bạn nói ra. Trong quá trình tu dưỡng bản thân thì tu dưỡng lời nói điều đứng đầu. Đối với lời nói càng thận trọng càng tốt, những lời càng ít nói càng hay, càng tránh nói càng tốt.
Ít nói lời ca thán
Trong cuộc sống vàn khó khăn, gian khổ, nhiều lúc chúng ta đối mặt với sự gục ngã, sụp đổ. Những lúc như thế này mỗi người cũng sẽ buông ra không ít lời ca thán, lời than trách để giải tỏa những cảm xúc tiêu cực, bất mãn của bản thân. những lúc việc nói ra sẽ tốt hơn giữ trong lòng. Khi than vãn xong, tâm trạng đã trở lại với sự bình tĩnh, sáng suốt, con người ta sẽ càng động lực tiếp tục cố gắng, cống hiến đối mặt với cuộc đời đầy giông bão.
Tuy nhiên, bạn không nên quá chìm đắm vào sự than vãn. Đừng tự biến mình trở thành một chiếc hố đầy sự tiêu cực, bất mãn, điều đó sẽ chẳng tác dụng ngoài việc càng khiến ta trở nên tồi tệ hơn ta. Hãy minh bạch ràng, lời than vãn vốn thứ để giải tỏa cảm xúc chứ không phải cách giải quyết vấn đề sẽ chẳng ai thể giúp đỡ bạn ngoài chính bản thân bạn cả. Thay tốn thời gian ca thán trời đất chi bằng bình tĩnh lại để thiết lập kế hoạch, hành động kỹ càng vượt qua nghịch cảnh hướng đến kết quả tốt đẹp hơn.
Ít nói lời tiêu cực
người khi gặp chuyện liền suy diễn lung tung, phức tạp hóa vấn đề, không kiểm soát được cảm xúc buông ra những câu nói tiêu cực. Đôi khi chỉ lỡ lời nhưng bạn vĩnh viễn không thể biết rằng những lời nói đó làm tổn thương đến bất cứ ai hay không, làm ai đó cảm thấy đau lòng hay không. Nhiều mối quan hệ tốt đẹp tan vỡ cũng những lời nói tổn thương nhau lúc nóng giận bế tắc gây nên vết thương khó chữa lành.
Một lời nói ra không thể rút lại, vậy nên hãy cố gắng sử dụng lời nói tích cực để góp phần xây dựng hay chia sẻ cảm xúc thay nhiều lời phán xét, đánh giá, phiến diện, hay những lời nói quan trọng hóa khiến không khí càng trở nên căng thẳng, mệt mỏi.
Tuy nhiên, việc rèn luyện để luôn nói lời lẽ tích cực không phải điều dễ dàng. Bởi con người ta khi kích động sẽ thường phát ngôn không kiểm soát, điều này liên quan mật thiết đến duy trong giao tiếp. Một người duy giao tiếp tốt sẽ biết cách kiềm chế cảm xúc, đưa ra những lời nói biểu đạt mục đích nhân nhưng chẳng làm tổn thương ai. Nhưng nếu như bạn vẫn chưa biết cách xử tình huống hợp hay nói những lời tích cực trong cuộc sống thì khoá học Level 2: Giọng nói nâng cao Ứng dụng vào giao tiếp cũng như khoá Level 3: Kỹ thuật nói Thuyết trình ứng dụng trong công việc của THALIC VOICE sẽ giúp bạn điều này. Khoá học không chỉ giúp bạn hình thành nên một duy ngôn ngữ tích cực còn hướng dẫn bạn cách áp dụng thuyết vào giao tiếp.
Ít nói lời ngông cuồng
Khi đã đạt được một số những thành công nhất định, nắm lấy được ước của bản thân, con người ta thường sẽ cảm thấy hạnh phúc, đôi khi xen lẫn chút kiêu ngạo. Những lời nói tự tin luôn sức hút mãnh liệt. Nhưng chúng ta cũng đừng nên tự tin thái quá cho rằng ta đây tài giỏi, hiểu biết nói ra những lời lẽ ngông cuồng, thách thức người khác.
Gặp thành công liền huênh hoang, ngông cuồng thì chính cách bạn đang ngừng khả năng phát triển bản thân cao hơn sự thành công cũng sẽ theo đó sụp đổ. Bởi khi tưởng: mình đây nhất thì bạn sẽ không sẵn sàng tiếp thu bất cứ thứ gì, coi thường tất cả. Nhưng người giỏi thì sẽ luôn người giỏi hơn, đó tất yếu. Những tri thức chúng ta đang cũng chỉ một hạt cát nhỏ nhoi giữa sa mạc rộng lớn; luôn những điều ta chưa biết, chưa trải nghiệm. thế khiêm tốn chính bước đầu tiên để học trải nghiệm những điều ấy
Hạn chế nói lời không chân thật
Cách đối nhân xử thế trong cuộc sống với bản thân mỗi người, quan trọng nhất vẫn chữ tín, khó đạt được nhất chính sự tin tưởng. Xây dựng chữ tín rất gian nan, nhưng để hủy hoại thì lại cùng dễ dàng. Người xưa câu Một lần bất tín, vạn lần bất tin, hành động giả dối, lời nói không chân thành, lợi dụng người khác làm lợi cho bản thân đều khiến sự tin tưởng sụp đổ nhanh chóng rất khó lấy lại. Những lời nói dối tuyệt nhiên không nên nói ra một cách dễ dàng, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trong từng trường hợp mang hàm ý tốt.  
3 việc nên cân nhắc khi giúp đỡ
Giúp đỡ người khác, làm việc tốt hành động đáng tuyên dương, nhưng con người ta cũng cần phải biết tốt bụng đúng lúc, đúng chỗ; tùy vào mức độ, khả năng của bản thân giúp đỡ cho phù hợp. Trong nghệ thuật đối nhân xử thế, 3 việc chúng ta nên cân nhắc trước  khi giúp đỡ
Việc liên quan tới tiền bạc, lợi ích
Tiền bạc hay lợi ích vốn vấn đề nhạy cảm nhất trong hội hiện đại. Đối với những người quan hệ không quá thân thiết thì cần phải ràng, rành mạch. Cái khó của việc này chỗ, đối với những người quan hệ gắn kết, càng thân thiết thì lại càng khó để rạch ròi giữa tình cảm lợi ích, tiền bạc.
Vậy nên hễ việc liên quan tới tiền bạc, lợi ích cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi giúp đỡ. Giúp được người một chuyện nhưng giúp như thế nào không mất đi mối quan hệ tốt đẹp trước đó không khiến bản thân phải chịu thiệt thòi hay ấm ức thì chính nghệ thuật đối nhân xử thế trong cuộc sống.
Việc không chắc thể giúp được
Không phải bất cứ việc bạn cũng thể giúp đỡ, nhiều việc vượt quá khả năng bạn chẳng thể kiểm soát được. Vậy nên trước khi nhận lời nên hỏi việc cần giúp, xem xét khả năng của bản thân nếu nằm trong khả năng, hãy hết mình giúp đỡ, nhưng nếu không chắc chắn hay vượt quá khả năng thì đừng nên miễn cưỡng bản thân. Phân định được lúc nào nên giúp, lúc nào không mới cách đối nhân xử thế hiệu quả.
Việc cân nhắc kỹ trước khả năng của bản thân vừa để chắc chắn giúp được người, vừa cách giúp đỡ chính mình, không khiến bản thân quá mệt mỏi, khó xử khi cố làm những việc vượt quá khả năng của bản thân.
Không giúp những việc không ngọn ngành, chân tướng
 
Nếu không hiểu ngọn ngành, chân tướng của sự việc thì bạn không nên tùy tiện giúp đỡ người khác. Nếu muốn giúp đỡ một ai đó, trước hết, chúng ta nên tìm hiểu ít nhiều về ngọn ngành của câu chuyện. Một sự việc thể ảnh hưởng đến nhiều người, nếu những việc liên quan đến lợi ích thì việc bạn giúp đỡ người này lại chính đang làm thiệt người khác, khó vẹn toàn. Hơn nữa nếu chưa biết sự tình sẽ rất dễ gây nên hiểu nhầm tai hại, ảnh hưởng đến cả người lẫn mình.
Người sở hữu khả năng đối nhân xử thế giỏi sẽ luôn biết cân nhắc việc nào nên giúp, việc nào không nên giúp. Việc nên giúp, khả năng giúp thì giúp đỡ hết mình, việc vượt quá tầm với, chưa ngọn ngành thì khéo léo từ chối. Đây nghệ thuật đối nhân xử thế bản trong cuộc sống.
4. Đối diện với chính mình
4 tuyệt kỹ đối nhân xử thế thì đến 3 yếu tố đối diện bên ngoài, 1 yếu tố đối diện bên trong tức đối diện với chính bản thân mình. Trong đó đối diện với chính mình lẽ điều khó khăn nhất bởi lẽ mỗi chúng ta không thể nào tự lừa dối bản thân. Con người chúng ta sẽ những lúc vui mừng, hạnh phúc cũng những khi buồn phiền, mệt mỏi. Những điều ấy ta không thể phủ nhận hay trốn tránh được chỉ thể đối diện nhìn nhận nguyên nhân giải quyết vấn đề của chính mình
Tâm thế khi đối diện với bản thân cũng chính cách ta đối diện với cuộc sống với người đời. Rèn luyện tâm thế đối diện, nhìn nhận cải thiện những khiếm khuyết của bản thân, không trốn tránh, không bao biện, phát triển điểm mạnh, sở trường, đào sâu duy, xây dựng thói quen tích cực hoàn thiện bản thân mỗi ngày,…
Kiên trì đối diện với chính mình không những thể khai phá tiềm năng của bản thân còn khiến mình ngày càng hiểu mình hơn. Từ đó biết cách thông cảm, thấu hiểu, lấy sự chân thành đối đãi với người khác. Đó mới chính cách đối nhân xử thế cần trong mỗi người.
Đối nhân xử thế không chỉ cách ứng xử với người, với việc thông qua đó còn thể hiện tâm tính, trí tuệ nội lực của người ứng xử. Người thành công, trí tuệ đều biết cách đối nhân xử thế trong cuộc sống sao cho phù hợp với thời cuộc mang lại hiệu quả lớn nhất. Mong rằng qua những THALIC VOICE chia sẻ, bạn sẽ hiểu thêm về nghệ thuật đối nhân xử thế trong cuộc sống cũng như áp dụng vào thực tiễn.

saving score / loading statistics ...