eng
competition

Text Practice Mode

Kỹ sư cầu nối

created Jan 22nd 2017, 11:58 by Nyh1298268


1


Rating

1474 words
5 completed
00:00
thật nghề Kỹ Cầu nối tuyển dụng khổng lồ, lương ngàn đô?
 
Ngày nay, khi nhập từ khoá “Kỹ Cầu nối” trên công cụ tìm kiếm Google, sẽ cho ra 1.310.000 kết quả các chương trình đào tạo, tuyển dụng, bài viết đánh giá về công việc này. Trong xu hướng CNTT khởi sắc, Kỹ Cầu nối (BrSE) trở thành nghề “hot” với số lượng tuyển dụng khổng lồ giá “chào lương” luôn mức ngàn đô tại cả Việt Nam Nhật Bản.
Kỹ Cầu nối công việc như thế nào?
Kỹ Cầu nối - Bridge Software Enginee (BrSE) công việc đặc thù trong các công ty sản xuất cung cấp giải pháp Công nghệ Thông tin (outsourcing) cho thị trường Nhật Bản. BrSE kỹ CNTT làm việc trực tiếp với khách hàng, kết nối giữa khách hàng người làm kỹ thuật, chịu trách nhiệm truyền đạt yêu cầu, dung hoà cách làm việc giữa các quốc gia văn hoá khác nhau như Việt Nam Nhật Bản. BrSE nhất thiết phải hiểu biết về kỹ thuật khả năng sử dụng song ngữ Việt Nhật thành thạo.
BrSE Vị thế kiên cố của “người mới”
Xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2001 bởi nhu cầu tuyển dụng tiên phong của FPT Software Công ty phần mềm hàng đầu Việt Nam do hợp tác trong các dự án về CNTT với các doanh nghiệp Nhật Bản. Trải qua 15 năm, đến nay Kỹ Cầu nối vẫn nằm trong Top những nghề hấp dẫn, được nhiều kỹ CNTT theo đuổi nhưng khan hiếm người làm nghề bởi nhiều yêu cầu đặc thù.
Quách Liễu Hoàn nữ tướng khai phá thị trường CNTT Nhật Bản tại FPT Software cho biết: “BrSE đang một ngành “rộng cửa”. FPT Software cũng nhu cầu tuyển dụng 10.000 người cho vị trí này. Chỉ cần rèn luyện thêm ngoại ngữ, kỹ CNTT trẻ Việt Nam sẽ trở thành lực lượng rất mạnh trên thị trường Nhân lực công nghệ cao Việt Nam quốc tế”.
 
Quách Liễu Hoàn đã 11 năm gắn với thị trường Nhật Bản, hiện tại, đảm nhận vị trí Giám đốc chương trình 10.000 Kỹ Cầu nối - một dự án giáo dục hợp tác Việt Nam - Nhật Bản
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong một hội nghị về CNTT tại Việt Nam cho biết: “Già hoá dân số làm ảnh hưởng đến hội chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT đất nước chúng tôi. Đến năm 2020, chúng tôi sẽ tăng gấp đôi nhu cầu về số lượng kỹ IT nước ngoài, từ 30.000 lên 60.000 người. 1 trong 2 quốc gia chúng tôi ưu tiên tìm kiếm nhân lực chính Việt Nam”.
Như vậy, khan hiếm BrSE không chỉ “cơn khát” tạm thời còn diễn biến tăng cao vào những năm tiếp theo.
BrSE họ ai?
BrSE một nghề đặc thù! Người làm BrSE phải Kỹ IT, phải kinh nghiệm làm việc trên 1 năm trình độ Nhật ngữ tương đương N2.
BrSE làm việc dài hạn tại Nhật Bản hoặc Việt Nam. Các BrSE làm việc tại Việt Nam thường xuyên tham gia những chuyến công tác ngắn hạn tại Nhật, giữ vai trò chủ chốt trong những đội dự án CNTT với khách hàng Nhật Bản.
BrSE thông dịch viên tiếng Nhật?
Yêu cầu sử dụng tiếng Nhật thành thạo, lưu loát, truyền đạt yêu cầu của khách hàng nhưng BrSE không phải thông dịch viên đơn thuần.
Người làm BrSE phải thành thạo kỹ thuật, vấn kỹ thuật cho khách hàng, đưa ra các giải pháp hỗ trợ thực hiện. Sau đó, BrSE tả yêu cầu của khách hàng cho đội dự án Việt Nam, giám sát quá trình sản xuất, đảm bảo tiến độ dự án, kiểm tra sản phẩm cuối cùng. Một quy trình đòi hỏi 1 BRSE giỏi chuyên môn, xuất sắc về ngôn ngữ tiếng Nhật kỹ năng mềm.
 
Kỹ CNTT được khuyến khích học tiếng Nhật để trở thành Kỹ Cầu nối
Bên cạnh kỹ thuật “cứng”, BrSE phải sở hữu những kỹ năng mềm bổ sung cho công việc như: kỹ năng giao tiếp hội, tạo dựng niềm tin, am hiểu văn hoá Nhật Bản, tác phong làm việc Nhật Bản luôn tỉnh táo trong mọi tình huống.
Nhiều câu chuyện thú vị về văn hoá được cộng đồng BrSE người Việt làm việc tại Nhật Bản được kể lại như một bài học trong công việc như: hôm qua còn đi hát vui vẻ cùng khách hàng, hôm nay vào công việc, gặp điểm chưa vừa ý, họ sẵn sàng lớn tiếng mắng mỏ suốt mấy tiếng đồng hồ. Sau đó, họ nói BrSE truyền đạt như vậy cho đơn vị thực hiện. Nhưng những cảm xúc giận dữ lúc ấy làm sao thể truyền đạt…
Tuy nhiên, sự khác biệt văn hoá giữa Việt Nam Nhật Bản không làm các BrSE nản lòng. Ngược lại, chính duy khác biệt của người Nhật khiến các BrSE người Việt phải thốt nên rằng tại sao người Nhật thể nhìn ra, thể làm được điều đó người Việt thì không. Từ đó, các BrSE luôn kiên nhẫn học hỏi để trau dồi kiến thức mang về đất nước mình.
Tại sao chọn nghề BrSE?
Một trong những rào cản khiến nhiều người không thể tiếp cận được nghề nghiệp này đó tiếng Nhật ngôn ngữ được đánh giá khó học nhất trên thế giới. Muốn làm nghề, kỹ CNTT phải dành ít nhất 01 năm để học tập, đạt trình độ tương đương N2. Tuy nhiên, phần lớn học viên đều đánh giá công việc IT rất thuận lợi cho việc học một ngôn ngữ mới bởi duy logic cao luôn giúp họ nhanh nhạy trong việc liên kết tìm ra quy luật của mọi ngôn ngữ.
Kỹ CNTT những người luôn làm việc nhiều hơn 8 tiếng với máy móc nhưng khi trở thành BrSE, những kỹ này sẽ làm việc với con người nhiều hơn cả.
Hiền Phạm Kỹ Cầu nối tại FPT Software cho biết: “Nghề BrSE cho tôi ý thức luôn luôn nâng cao trình độ kỹ thuật của mình. Làm BrSE tạo cho tôi tầm nhìn hệ thống thay chỉ ngồi Code thủ công. Sự thành công của một đơn hàng chính mình làm “cầu nối” rất quan trọng trong việc lôi léo thêm nhiều đơn hàng về sau. Nhiều đơn hàng ổn định, chúng ta sẽ lập được hẳn 1 đội dự án cho mình, cứ thế, từ từ nhóm này sẽ lớn mạnh. Đó tương lai nhiều hội thăng tiến của nghề BrSE”.
 
Nhiều Kỹ Cầu nối trưởng thành từ chương trình 10K BrSE của FPT Software
“Làm BrSE, chúng ta hội tiếp cận với một vùng kỹ năng đa dạng. Để không rơi vào cảnh cái cũng biết nhưng không xuất sắc kỹ năng nào chúng ta thể cùng lúc tìm hiểu sâu vào một lĩnh vực để phát triển bản thân phù hợp như: Chuyên gia vấn, chỉ đạo kỹ thuật, quản trị dự án, kỹ hệ thống, sale, chuyên gia phân tích nghiệp vụ (BA). BrSE sẽ mang lại cho các bạn một tương lai không nhàm chán” Nguyễn Việt Linh cựu học viên khoá 01 chương trình 10K BrSE Kỹ Cầu nối tại Nhật Bản.
Hiện tại, trong nước, các công ty CNTT đang tuyển dụng vị trí BrSE với mức lương từ 1.200 1.700 USD/tháng, biệt FPT Software tuyển dụng BrSE làm việc tại Nhật Bản với mức lương từ 2.000 5.000 USD/tháng
hội rộng mở, công việc thú vị, thu nhập hấp dẫn tính ưu việt của công việc tuyệt vời này. Phần còn lại nằm nỗ lực học tập bắt kịp tiêu chuẩn nhân lực công nghệ chất lượng quốc tế của hàng triệu kỹ CNTT Việt Nam.
Cung không đủ cầu, hiện tại, nhiều doanh nghiệp đang tiên phong mở lối đầu đào tạo nguồn đáp ứng nhu cầu của mình. Từ năm 2014, FPT Software đã thực hiện dự án 10.000 Kỹ Cầu nối (10K BrSE) nhằm đào tạo 10.000 Kỹ CNTT thành thạo tiếng Nhật.

saving score / loading statistics ...