eng
competition

Text Practice Mode

9 MẸO TÂM LÝ GIÚP BẠN SỐNG “DỄ THỞ” HƠN

created Mar 25th 2020, 13:24 by inhQuangNi


2


Rating

760 words
18 completed
00:00
1. Khi muốn từ chối một ai đó nhưng lại không muốn từ chối quá thẳng thừng, áp dụng nguyên tắc - không - có.
 
dụ: Khi bạn nhận được lời mời dùng bữa tại nhà hàng. Với nguyên tắc - không - có, lời từ chối thể như sau: "Nghe nói đồ ăn dịch vụ nhà hàng này rất ok, mình muốn đến nhà hàng này từ lâu rồi nhưng chưa dịp (có). Mình không hẹn từ trước (không) thì mình đã đi ngay với cậu rồi (có).
 
2. Khi muốn góp ý, phê bình về khuyết điểm của ai đó, hãy nói về ưu điểm của họ trước. Khi họ đã đủ thấy vững vàng sau những lời khen, những lời chê bai sẽ không khiến họ thấy tồi tệ tạo cho họ động lực sửa đổi những nhược điểm.
 
dụ: "Bài diễn thuyết của bạn rất sáng tạo, sự chuẩn bị kỹ lưỡng về tâm thế cũng như nội dung trình bày. Tuy nhiên, nếu thay đổi một vài điểm trong bài thuyết trình thì bài thuyết trình của bạn sẽ hoàn hảo."
 
3. Không trực tiếp ngắt lời người khác khi đang trò chuyện. Nếu bạn muốn chuyển đề tài, hãy ngắt lời bằng cách khác.
 
dụ: "Mở cửa sổ ra hơi lạnh nhị, để mình đóng cửa sổ lại." Sau khi bạn đóng cửa sổ quay trở lại, hãy bắt đầu luôn bằng một đề tài mới.
 
4. Luôn để người đối diện nói hết câu rồi mới đến lượt mình, họ cũng sẽ dành cho bạn sự tôn trọng tương tự họ không thói quen đó đi chăng nữa.
 
5. Nếu bạn không muốn nhìn vào mắt người khác khi trò chuyện, hãy nhìn vào giữa lông mày họ, vẫn tạo cảm giác bạn đang nhìn vào mắt họ.
 
6. Khi bạn muốn một người nói liên tục, hãy đảo mắt theo hình tam giác, nhìn vào một mắt của đối phương, đảo sang mắt còn lại, rồi nhìn xuống miệng. Khi bạn muốn đối phương ngừng nói, nhìn theo hình tam giác ngược lại: mắt - mắt - trán.
 
7. Hãy điều chỉnh nhịp thở giống với nhịp thở của người bạn ngưỡng mộ, điều đó sẽ giúp người đó thiện cảm với bạn hơn đỡ lộ liễu hơn bắt chước ngôn ngữ thể của họ.
 
8. Nếu bạn tỏ ra phấn khích khi gặp ai đó thì dần dần họ sẽ cảm thấy phấn khích khi gặp bạn không biết tại sao.
 
9. quyết để tự tin nghĩ rằng tất cả mọi người trong phòng đều thích bạn.
 
10. Hãy nhắc tên người bạn vừa quen trong cuộc trò chuyện, hoặc gọi họ bằng tên, điều này sẽ tạo cảm giác thân thiết cho đối phương.
 
11. Khi bạn tập trung vào những thứ khiến bạn cảm thấy giận dữ hoặc khó chịu, bạn thể tránh được một số cảm giác khác như sợ hãi hoặc buồn đi vệ sinh.
 
12. Nếu như bạn đánh răng ngay lập tức thì sẽ không cảm thấy đói nữa.
 
13. Nếu muốn đối phương đồng ý với mình, trước tiên hãy làm đối phương đồng ý với các câu hỏi phụ, rồi mới đến câu hỏi chính.
 
14. Khi bạn cảm thấy lo lắng, sợ hãi, máu sẽ dồn xuống chân, do bản năng phòng vệ từ xưa, chuẩn bị sẵn sàng cho việc chạy trốn. Bằng việc chạy bộ nhẹ nhàng một khoảng cách, máu được phân tán đều khắp thể, giúp thư giãn thả lỏng, đỡ cảm giác sợ hãi, cũng khiến bạn tự tin hơn một chút.
 
15. Khiến người khác phải cảm giác phải theo đuổi bạn khiến bạn trở nên hấp dẫn hơn.
 
16. Làm người khác bình tĩnh bằng cách ôm điều hòa nhịp thở của mình, để họ cảm nhận được nhịp thở đều đặn, đối phương cũng sẽ dần bình tĩnh lại.
 
17. Kiềm chế cảm xúc bằng cách tính nhẩm: lấy 100 trừ đi 7 rồi cứ tuần tự như thế.
 
18. Khi giải thích hoặc giảng bài cho ai đó, thay hỏi "Cậu hiểu không?", hãy hỏi "Mình nói dễ hiểu không?"
 
19. Nếu khó thở, hồi hộp, quá xúc động thì hãy hít vào thật sâu bằng cả mũi miệng, giữ trong 3-5 giây rồi thở ra bằng miệng thật chậm.

saving score / loading statistics ...